Bệnh lậu: nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh lậu là một bệnh lây truyền qua đường tình dục rất nguy hiểm. Theo khuyến cáo từ các chuyên gia y tế, tỉ lệ bệnh nhân mắc phải bệnh lậu đang có xu hướng ngày một tăng nhanh. Vậy bệnh lậu xuất phát từ nguyên nhân nào? Triệu chứng và cách điều trị bệnh lậu ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.

Vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây bệnh lậu

Trên toàn cầu, ước tính mỗi năm có khoảng 35 triệu trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh lậu mới mỗi năm. Tại Việt Nam, mỗi năm có từ 100 đến 150 nghìn bệnh nhân mắc phải bệnh lậu, trong đó tỷ lệ nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới.

Bệnh lậu và nguyên nhân gây bệnh?

Bệnh lậu là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Cả nam và nữ giới có hoạt động tình dục không an toàn đều có nguy cơ lây nhiễm bệnh lậu. Bệnh lậu có thể gây nhiễm trùng ở bộ phận sinh dục, thực tràng và cổ họng của người bệnh. Bệnh lậu có thể lây nhiễm đối với mọi đối tượng, đặc biệt phổ biến ở những người trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 30.

Nguyên nhân gây bệnh lậu

Bệnh lậu được hình thành bởi những nguyên nhân như:

- Quan hệ tình dục không an toàn qua đường sinh dục, hậu môn, đường miệng với người bị bệnh lậu

- Bộ phận sinh dục tiếp xúc trực tiếp với mủ hoặc chất dịch từ bệnh lậu của người bệnh.

- Lây truyền từ mẹ sang con

- Dùng chung các vật dụng cá nhân với người bị bệnh lậu

- Lây truyền qua đường máu

Triệu chứng của bệnh lậu

Bệnh lậu được đánh giá là một trong những bệnh nhiễm trùng phổ biến. Trong nhiều trường hợp, bệnh lậu không gây ra bất cứ triệu chứng nào, mặc dù nhiễm trùng lậu đang hoạt động. Nếu có quan hệ tình dục không an toàn với người bị bệnh lậu, các triệu chứng của bệnh lậu có thể xuất hiện từ 1-14 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh.

Triệu chứng bệnh lậu của nam và nữ giới có thể khác nhau, chúng bao gồm các triệu chứng như sau:

Triệu chứng bệnh lậu ở nam giới

  • Tiết niệu đạo màu trắng, vàng hoặc xanh lá cây, giống như mủ
  • Đau nhức, viêm hoặc sưng bao quy đầu
  • Đau nhức ở tinh hoàn hoặc bìu dương vật
  • Tiểu rát, đi tiểu đau, triệu chứng này có thể xảy ra thường xuyên
  • Hậu môn tiết dịch, đau, ngứa, chảy máu. Người bệnh thường bị đau khi đi đại tiện
  • Cổ họng ngứa, khó nuốt hoặc sưng hạch cổ
  • Mắt đau nhức, nhạy cảm ánh sáng; chảy nước mắt giống như mủ
  • Khớp đỏ, sưng, đau khó chịu

Triệu chứng bệnh lậu ở nữ giới

  • Luôn có cảm giác đau rát vùng kín khi quan hệ tình dục
  • Đau đầu, sốt cao
  • Tiết dịch âm đạo bất thường, dịch âm đạo thường có màu vàng hoặc màu xanh lá cây
  • Âm hộ sưng viêm, đau nhức
  • Chảy máu âm đạo bất thường giữa các thời kỳ
  • Chảy máu sau khi quan hệ tình dục
  • Đau vùng chậu, nôn bất thường
  • Đau rát khi tiểu tiện
  • Cổ họng đau, ngứa, khó nuốt hoặc sưng hạch cổ
  • Mắt đau, nhạy cảm ánh sáng; chảy nước mắt giống như mủ
  • Khớp đau, sưng viêm

Triệu chứng bệnh lậu ở hậu môn

  • Hậu môn ngứa, chảy máu hoặc đau khi đi tiêu
  • Chảy dịch bất thường, có mùi hôi khó chịu

Cách điều trị bệnh lậu

Khi phát hiện thấy mình có những triệu chứng bất thường của bệnh lậu, các chuyên gia y tế khuyên bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để tiến hành thăm khám và xét nghiệm bệnh lậu. Xét nghiệm bệnh lậu có thể được hoàn thành bằng cách phân tích mẫu nước tiểu hoặc tăm bông ở khu vực bị ảnh hưởng. Các mẫu bệnh phẩm thường được lấy từ dương vật, cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn và cổ họng.

Nếu kết quả xét nghiệm dương tính với nhiễm trùng lậu, bệnh nhân bị bệnh lậu cần phải điều trị theo đúng phác đồ điều trị từ bác sĩ. Phác đồ điều trị có thể bao gồm:

  • Chữa bệnh lậu ở đâu tốt nhất?
  • Phòng khám chữa bệnh xã hội uy tín tại Hà Nội

Thuốc kháng sinh

Trong khi điều trị bệnh lậu bằng thuốc kháng sinh, người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục - cho đến khi điều trị hoàn tất. Bởi trong quá trình điều trị, bệnh lậu vẫn có nguy cơ biến chứng và lây lan nhiễm trùng.

Nếu một phụ nữ mang thai và bị nhiễm bệnh lậu, trẻ sơ sinh sẽ được dùng thuốc mỡ mắt để ngăn ngừa lây truyền bệnh lậu. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh có thể được yêu cầu nếu nhiễm trùng mắt ở trẻ phát triển.

Điều trị bằng phương pháp DHA

Đây là phương pháp có thể tiêu diệt tận gốc vi khuẩn gây bệnh lậu. Với nhiều ưu điểm như: không gây đau nhức cho người bệnh, thời gian phục hồi nhanh, an toàn, không tái phát, thời gian chữa trị bệnh ngắn… Phương pháp DHA được đánh giá là phương pháp chữa bệnh lậu dứt điểm, không xâm lấn, tiết kiệm chi phí và thời gian điều trị.

Trên đây là tổng hợp những thông tin về bệnh lậu, nguyên nhân, triệu chứng của bệnh lậu và cách điều trị hiệu quả. Hy vọng, những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn đọc trong việc phòng tránh và điều trị bệnh lậu hiệu quả. Nếu có bất cứ thắc mắc nào khác, các bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ để được tư vấn và giải đáp cụ thể!

Gọi điện thoại đến số hotline: 0386 997 119
Hoặc đến trực tiếp phòng khám ở địa chỉ: 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
Nhận tư vấn trực tuyến và đặt lịch khám trước tại đây: