Bệnh giang mai là gì? nguyên nhân, triệu chứng & cách điều trị
Chuyên trang 24h khỏe cho biết có khá là nhiều người gửi thắc mắc về cho chúng tôi để hỏi về bệnh giang mai. Một số vấn đề xoay quanh bệnh giang mai được quan tâm nhiều nhất phải kể đến đó là: giang mai là gì? triệu chứng bệnh giang mai như thế nào? những triệu chứng này có dễ nhận biết hay không? Và nên điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp nào cho hiệu quả... Để giải đáp những vướng mắc này cho các bạn, hôm nay chuyên trang tư vấn sức khỏe online 24h khỏe sẽ đưa ra những thông tin cơ bản về bệnh giang mai như sau. Mong rằng sau khi tham khảo bài viết này nhiều người sẽ có thêm hiểu biết về bệnh xã hội được cho là phổ biến và nguy hiểm (chỉ đứng sau đại dịch HIV) này nhé.
Bạn đã biết:
- Khám giang mai như thế nào?
- Chi phí điều trị sùi mào gà có đắt lắm không?
- Chữa bệnh lậu ở đâu tốt nhất?
- Khám bệnh xã hội ở hà nội nên đến địa chỉ nào?
Bệnh giang mai là bệnh gì?
Giang mai là bệnh gì? Bệnh giang mai là một trong 8 bệnh xã hội phổ biến, lây nhiễm qua đường tình dục. Giang mai được hình thành do vi khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh giang mai ở những giai đoạn khác nhau sẽ khác nhau. Ngoài ra, bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc trực tiếp với vết loét giang mai trên da và trong màng nhầy. Người bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu bệnh ở trên âm đạo, hậu môn, trực tràng, môi và miệng. Bệnh có nhiều khả năng lây lan trong hoạt động tình dục không an toàn bằng miệng, hậu môn hoặc âm đạo.
Nguyên nhân gây bệnh giang mai
- Bệnh giang mai là một bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục (STI) do vi khuẩn Treponema pallidum gây ra. Vi khuẩn này gây nhiễm trùng khi vào da bị vỡ hoặc màng nhầy, thường là ở bộ phận sinh dục. Bệnh giang mai thường lây truyền từ người này sang người khác trong khi quan hệ tình dục không an toàn.
- Nó cũng có thể được lây truyền từ mẹ sang thai nhi trong khi mang thai, hoặc cho trẻ sơ sinh trong khi sinh. Đây được gọi là bệnh giang mai bẩm sinh.
Triệu chứng bệnh giang mai
Các triệu chứng bệnh giang mai được biểu hiện qua 3 giai đoạn. Cụ thể như sau:
Triệu chứng của bệnh giang mai giai đoạn đầu
- Trong giai đoạn đầu của bệnh giang mai, người bệnh thường bỏ lỡ vì bệnh có thể không có triệu chứng. Hoặc các triệu chứng có thể xảy ra như một vết loét trên vùng sinh dục (bao gồm cả dương vật hoặc âm đạo), hậu môn hoặc miệng.
- Vết loét sinh dục có thể xuất hiện ở miệng, trực tràng hoặc trên âm đạo, cổ tử cung. Trong giai đoạn đầu, thường chỉ xảy ra một vết loét ở mức độ nhỏ, không gây đau cho người bệnh.
- Giai đoạn đầu của bệnh giang mai thường xuất hiện ba đến bốn tuần sau khi bị nhiễm trùng. Nếu người bệnh không được điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này, bệnh có thể tiếp tục phát triển giai đoạn thứ hai của bệnh.
Triệu chứng giang mai giai đoạn 2
- Theo các bác sĩ 24h Khỏe biểu hiện giang mai trong giai đoạn 2 thường gặp đó là: nổi mẩn đỏ, phẳng trên lòng bàn chân hoặc lòng bàn tay hoặc có thể bao phủ toàn bộ cơ thể người bệnh.
- Sưng phù hạch bạch huyết: triệu chứng không đặc hiệu, có thể bao gồm rụng tóc (đặc biệt là lông mày), đau khớp hoặc bệnh giống cảm cúm
- Nếu người bệnh bị nhiễm giang mai và không tìm cách điều trị ở giai đoạn này, bạn có thể phát triển giai đoạn thứ ba của nhiễm trùng.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3
Dấu hiệu của bệnh giang mai ở giai đoạn 3 (có thể xảy ra từ năm đến 20 năm sau khi bị nhiễm trùng ban đầu) có thể ảnh hưởng đến các cơ quan khác nhau, đặc biệt là não và tim. Giai đoạn này xảy ra ở khoảng một phần ba số người không được điều trị. Biến chứng não hoặc tim nghiêm trọng có thể xảy ra trong giai đoạn này. Bệnh giang mai không lây nhiễm vào thời điểm này, nhưng vẫn có thể điều trị được.
Triệu chứng của bệnh giang mai bẩm sinh
- Trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai (được truyền từ mẹ) được cho là mắc bệnh giang mai bẩm sinh. Một số trẻ có thể không có triệu chứng khi sinh. Tuy nhiên, các triệu chứng điển hình có thể thấy như: sổ mũi; xuất hiện những bất thường xương; các vấn đề về mắt, gan hoặc thận.
- Bệnh giang mai bẩm sinh muộn, xuất hiện sau hai tuổi, có thể bao gồm các triệu chứng như: một loạt các vấn đề về xương; khiếm khuyết răng; những vấn đề về mắt; điếc.
Cách điều trị bệnh giang mai
Trên thực tế, mỗi người bệnh có một cơ địa cũng như tình trạng bệnh khác nhau, vì thế cần thiết phải tiến hành thăm khám, xét nghiệm cụ thể để bác sĩ có thể đưa ra phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp. Dưới đây là các cách điều trị bệnh giang mai hiện nay:
Điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp nội khoa
Ở giai đoan đầu của bệnh giang mai, người bệnh có thể được hỗ trợ điều trị bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu. Công dụng của thuốc là ức chế sự lây lan và phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Chữa bệnh giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng
Miễn dịch cân bằng hiện là phương pháp chữa bệnh giang mai được đánh giá là hiện đại và hiệu quả nhất. Nguyên tắc hoạt động của phương pháp này là tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, tác động tổng hợp nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh. Đây cũng là phương pháp điều trị bệnh giang mai được các chuyên gia y tế khuyên dùng đối với các trường hợp mắc phải bệnh giang mai.
Như vậy, ở trên chúng tôi vừa đưa ra những giải đáp cho thắc mắc bệnh giang mai là gì? Đồng thời các bác sĩ cũng đưa ra rất chi tiết những nguyên nhân có thể gây bệnh giang mai, cũng như triệu chứng của bệnh giang mai qua từng giai đoạn của bệnh. Những điều này nhằm giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về bệnh giang mai.
Bác sĩ 24h khỏe khuyên bạn: Các bạn nên có những cách phòng ngừa bệnh hiểu quả để nói không với giang mai. Bởi vì, đây là căn bệnh nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng của người mắc phải bệnh. Giang mai để lâu không được điều trị có thể gây suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây mù lòa, gây khó khăn cho sự vận động... Do đó, nếu bạn nhận thấy mình có dấu hiệu giang mai thì cần phải sớm đi thăm khám và điều trị.
Bạn muốn được các bác sĩ tư vấn nhanh? Hãy gọi ngay đến số hotline 0386.977.199 hoặc chát trực tuyến ngay tại Website này nhé.